/* analytics */

Pages

vay tiêu dùng

Vay Tiêu Dùng

Vay tiêu dùng cá nhân thủ tục đơn giản, giải ngân nhanh

vay tín chấp

Vay Tín Chấp

Vay tín chấp theo lương, theo sổ BHNT, theo hóa đơn điện, theo thẻ tín dụng

vay thế chấp ngân hàng

Vay Thế Chấp

Vay thế chấp có sổ đỏ, vay thế chấp có tài sản đảm bảo, vay thế chấp xe

vay tiêu dùng cá nhân

Vay Tiêu Dùng Cá Nhân

Thủ tục đơn giản,không cần thế chấp , không cần bảo lãnh, giải ngân nhanh chóng.

gửi tiền ngân hàng

Tiền Gửi

Với lãi suất ưu đãi bất ngờ, gửi tiền ngân hàng là phương pháp tốt giúp Quý Khách quản lý tiền của mình một cách hiệu quả nhất

vay thế chấp sổ đỏ


Vay thế chấp sổ đỏ


Vay thế chấp ngân hàng

Vay thế chấp ngân hàng:
+ Vay mua nhà
+ Vay mua ô tô
+ Vay thế chấp ô tô mới
+ Vay thế chấp ô tô cũ
+ Vay tiêu dùng( có tài sản thế chấp) không cần chứng minh nguồn trả nợ.

Quý Khách giữ trong tay sổ đỏ( giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) hay sổ hồng. Quý Khách đang cần vốn lớn để kinh doanh, đầu tư cổ phiếu hay bất động sản... Nhưng Quý Khách băn khoăn biết chọn Ngân hàng nào để vay vốn. Quý Khách hãy yên tâm khi đến với Ngân hàng chúng tôi. Ngoài sản phẩm cho vay tín chấp . Ngân hàng còn cho vay thế chấp bằng sổ đỏ (sổ hồng). Với những lợi ích bất ngờ mà Ngân hàng đưa ra. 
Chúng tôi tin tưởng Quý Khách sẽ không từ chối:
- Loại tiền vay là VNĐ.
- Khoản vay lên đến 70% giá trị thẩm định tài sản.
- Thủ tục vay vốn gọn nhẹ, đơn giản, giải ngân nhanh.
- Phương pháp trả nợ linh hoạt: tự đồng trừ tài khoản, chuyển khoản, nộp trực tiếp
- Thời hạn vay có thể lên tời 25 năm.

 Điều kiện vay thế chấp:

Độ tuổi từ 21 đến 60
Quý Khách là công dân Việt Nam có đủ trách nhiệm hành vi nhân sự.
Không có nợ xấu ở các tổ chức tín dụng khác.
Các giấy tờ chứng minh sử dụng nguồn vốn.

Hồ sơ vay vốn:

Quý Khách cần chuẩn bị những giấy tờ sau:
- Ảnh 3*4.
- CMND phô tô( rõ cả chữ và số).
- Sổ hộ khẩu phô tô( phô tô đủ 16 trang).
- Chứng minh nguồn trả nợ( Giấy phép kinh doanh, HĐ lao động, xác nhận lương, xác nhận công tác).
- Giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo.

Đặc biệt, Quý Khách vay từ 200 tới 500 triệu thì không cần phải chứng minh nguồn thu nhập 



Tất cả nhưng giấy tờ trên Quý Khách vui lòng mang theo bản gốc để đối chiếu thông tin.
Quý Khách còn ngần ngại gì nữa mà không cầm máy gọi ngay cho chúng tôi hotline 0988.4713.627 để được tư vấn miễn phí  hỗ trợ kịp thời
Chúng tôi xin cảm ơn!
Thân ái!

******************
Mọi thông tin liên hệ:
Vay Tín Dụng Ngân Hàng.
Đ/c: Số 8 Tôn Thất Thuyết, Mỹ Đình(gần bến xe Mỹ Đình), Hà Nội.
Hotline: 0988.471.627
website: vaytindungnganhang24h.blogspot.com/

Vay Tiêu Dùng Cá Nhân

Vay Tiêu Dùng
Vay tiêu dùng 

                                                                                             

Vay tiêu dùng là một hình thức vay tín chấp nhằm hộ trợ nguồn tài chính cho các nhu cầu  mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, mua xe, thanh toán học phí,đi du lịch, cưới hỏi và các nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống thường ngày.
Hiện tại chúng tôi đang có nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng Quý Khách có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình nhất như:
Thủ tục làm việc đơn giản- Không thu phí- Giải ngân nhanh chóng.
 Khi sử dụng dịch vụ vay tín chấp ngân hàng số tiền vay lê đến 300 triệu đồng.
Thủ tục đăng ký:

- Đối tượng vay và điều kiện:

Cá nhân người Việt Nam có HKTT/ KT3 tại nơi đăng ký vay.
Tuổi từ 21 đến 65
Thu nhập từ lương hàng tháng
+ Từ 3 triệu đồng trở lên tại khu vực Hà Nội;
+ Ưu tiên khách hàng là Giáo viên/ Bác sĩ, công an, bộ đội, công chức, viên chức...
+ Thời gian công tác tại công ty hiện tại: Tối thiểu 3 tháng .

- Thủ tục vay vốn tiêu dùng:
+ Bản sao CMND
+ Bản sao Hộ khẩu thường trú , KT3/ Sổ tạm trú.
+ Bản sao Hợp đồng Lao động hoặc quyết định công tác.
+ Ảnh 3*4
+ Sao kê 3 tháng lương gần nhất(hoặc xác nhận lương 3 tháng gần nhất)

Những ưu đãi đặc biệt khi vay vốn 

KHÔNG cần thế chấp tài sản

KHÔNG cần bảo lãnh ( của người thân hay cơ quan )

Số tiền vay lên đến 10 lần lương, tối đa 300 triệu đồng
Thời gian trả góp linh hoạt từ 6 - 48 tháng.

Tất cả các giấy tờ trên Quý khách vui lòng mang theo bản gốc để đối chiếu thông tin.
Chúng tôi xin cảm ơn !
Thân ái !

Tham khảo thêm: vay tiêu dùng cá nhân theo lương,vay tiêu dùng theo BHNT, vay tiêu dùng theo hóa đơn điện EVN

******************
Mọi thông tin liên hệ:
Vay Ngân Hàng VPbank.
Đ/c: Số 8 Tôn Thất Thuyết, Mỹ Đình(gần bến xe Mỹ Đình), Hà Nội.
Hotline: 0988.471.627
website: vaytindungnganhang24h.blogspot.com/



          



Vay tiền ngân hàng

      
      Kính Chào Quý Khách !
Ngân hàng chúng tôi xin chào mừng Quý Khách. Chúng tôi xin gửi tới Quý Khách những lời tri ân trong những tháng  năm qua Quý Khách đã tin yêu và sử dụng dịch vụ của ngân hàng chúng tôi. Để không phụ lòng mong mỏi của Quý Khách, chúng tôi đã không ngừng nâng cao chất lượng  phục vụ, chất lượng sản phẩm đã  tạo lên thương hiệu.
- Vay thế chấp


vay the chap

- Vay thế chấp có các sản phẩm cụ thể như sau:

   + Vay thế chấp sổ đỏ.
   + Vay mua xe thế chấp bằng xe mua.
   + Vay thế chấp bằng tài sản đảm bảo.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng phuc vụ của nhưng sản phẩm trên. Ngân hàng chúng tôi đã không ngừng cố gắng để kịp cho ra mắt Quý Khách những sản phẩm mới với những ưu đãi vô cùng bất ngờ.

- Vay tiêu dùng
vay tieu dung ca nhan
Vay tiêu dùng ngân hàng
- Vay tiêu dùng có các sản phẩm cụ thể như sau:
   + Vay tiêu dùng cá nhân.
   + Vay tiêu dùng doanh nghiệp.
   + Vay tiêu dùng công chức, viên chức

- Vay tín chấp
vay tin chap
Vay tín chấp ngân hàng
- Vay tín chấp có các sản phẩm cụ thể như sau:
  + Vay tín chấp theo lương.
  + Vay tín chấp dựa trên hóa đơn điện.
  + Vay tín chấp theo bảo hiểm nhân thọ.
  + Vay tín chấp theo thẻ tín dụng.

Chúng tôi xin cam kết sẽ không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ Quý Khách, cùng Quý Khách đi tới thành công.
Chúng tôi xin cảm ơn !
Thân ái !


******************
Mọi thông tin liên hệ:
Vay Vốn Ngân Hàng VPbank.
Đ/c: Số 8 Tôn Thất Thuyết, Mỹ Đình(gần bến xe Mỹ Đình), Hà Nội.
Hotline: 0988.471.627
website:vaytindungnganhang24h.blogspot.com/



Vay tiền không cần thế chấp

Kính thưa Quý Khách !
Ngân hàng chúng tôi trân trọng giới thiệu đến Quý Khách Hàng chương trình vay tiền ngân hàng không cần thế chấp, không cần tài sản bảo đảm.
Vay tín dụng ngân hàng giờ đây đã không còn quá khó khăn với bất kỳ công dân Việt Nam nào nữa. Hiện nay, ngân hàng chúng tôi ngoài vay thế chấp, chúng tôi đang chạy thêm chương trình mới vay tiền không cần thế chấp với những ưu đãi vô cùng bất ngờ.
 CHƯƠNG TRÌNH VAY TIỀN KHÔNG CẦN THẾ CHẤP

vay tien khong can the chap
Vay không cần thế chấp

Lợi ích:
- Không cần thế chấp, bảo lãnh
- Không cần tài sản đảm bảo
- Khoản vay lên đến 6- 10 lần lương
- Thời hạn vay linh hoạt từ 6 đến 48 tháng
Thủ tục đơn giản, nhanh gọn không thu phí
Tư vấn tận nơi và nhận hồ sơ
Lãi suất từ 1,1/tháng

Điều kiện:
Quý Khách là  công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú  tại:
Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
, Thái Nguyên, Quảng Ninh…..
Đối tượng:
Dành cho khách hàng từ 20 đến 60 tuổi thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau:
+ Đang đi làm hưởng lương
+ Sở hữu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của bất cứ công ty bảo hiểm nào
+ Sở hữu thẻ tín dụng
+ Hóa đơn tiền điện >= 300.000đ
+ Doanh nghiệp thành lập từ 6 tháng trở lên.
 HỒ SƠ YÊU CẦU:
- CMND (photo) vẫn còn thời hạn 15 năm kể từ ngày cấp.
- Sổ hộ khẩu (photo)
- Ảnh 3x4(1 tấm)
- Hóa đơn điện (hoặc nước, ….) tháng gần nhất
- Quyết định bổ nhiệm, hoặc hợp đồng lao động, hoặc quyết định tăng lương (>1 năm) photo
- Bảng lương, hoặc sao kê lương (đối với khách hàng đi làm hưởng lương), hoặc Giấp phép đăng ký kinh doanh với khách hàng tự kinh doanh
- Thẻ bảo hiểm y tế (nếu có)
- Hợp đồng BH Nhân thọ và hóa đơn đóng phí ( đối với những người tham gia bảo hiểm nhân thọ)
Tất cả nhưng giấy tờ trên Quý Khách vui lòng mang theo bản gốc để đối chiếu thông tin.
Quý Khách còn ngần ngại gì nữa mà không cầm máy alo ngay cho chúng tôi hotline 0988.471.627 để được tư vấn miễn phí  hỗ trợ kịp thời
Chúng tôi xin cảm ơn!
Thân ái!

******************
Mọi thông tin liên hệ:
Vay Vốn Ngân Hàng VPbank.
Đ/c: Số 32 Dịch Vọng, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội
Hotline: 0988.471.627
website: vaytindungnganhang24h.blogspot.com/


Thắc mắc của Khách Hàng khi làm thủ tục vay Ngân Hàng


thac mac khach hang khi vay von ngan hang
Thắc mắc của Quý Khách khi làm thủ tục vay vốn

Những thắc mắc của Khách Hàng khi làm thủ tục vay Ngân Hàng
1. Tôi phải trả lãi và gốc hàng tháng như thể nào ?
Chuyên gia trả lời:

Hình thức trả góp hàng tháng một khoản tiền cố định: bao gồm  lãi + một phần nợ gốc.
Lãi suất cố định trong toàn thời gian hợp đồng và tính trên dư nợ giảm dần.
Quý Khách có thể ký hợp đồng : 1, 2, 3 năm

Đặc biệt Quý Khách có thể ký hợp đồng vay 6 tháng
Khi ký hợp đồng Quý Khách sẽ được cung cấp bảng tính thanh toán nợ và gốc từ tháng thứ nhất đến khi đáo hạn hợp đồng, khách hàng căn cứ vào đó và trả tiền hàng tháng.
Hình thức trả tiền hàng tháng: nộp tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng


2. Trong trường hợp tôi muốn tất toán trước hạn thì có phải chịu phần trăm phí phạt nào không ?
Chuyên gia trả lời:


Nếu Quý Khách muốn tất toán trước hạn sẽ phải chịu một tỷ lệ phần trăm phí phạt tính trên dư gốc còn lại.
Quý Khách  muốn thanh lý hợp đồng vay thì Quý Khách nộp được ít nhất 6 kỳ.
Nếu Khách hàng muốn thanh lý thì phí phạt từ 2-5% tính trên dư nợ gốc còn lại.

3.  Trường hợp tôi bận công tác, Ngân hàng có cách nào khắc phục hay nhắc nhở tôi đi nộp tiền để khỏi trễ hạn không?
Chuyên gia trả lời:

Vâng thưa quý khách Ngân hàng chúng tôi luôn có bộ phận nhắc nhở Quý Khách thanh toán  hàng tháng.
Trong trường hợp Quý Khách quá bận thì Quý Khách có thể nhờ người thân đi nộp tiền hoặc Quý Khách có thể chuyển khoản.

4. Trường hợp tôi nộp chậm thì phí phạt là bao nhiêu?
Chuyên gia trả lời:

Nếu Quý Khách nộp châm thì phí phạt là 300.000 VNĐ/ lần trễ hạn.

5. Tôi có phải bắt buộc tham gia bảo hiểm khoản vay không?
Chuyên gia trả lời:

Thưa Quý Khách là không bắt buộc? Nhưng để đảm bảo hồ sơ của Quý Khách duyệt nhanh và đảm bảo lợi ích cho chính Quý Khách thì Quý Khách nên tham gia bảo hiểm khoản vay.

6. Nếu được vay thì tôi sẽ nhận tiền như thế nào?
Chuyên gia trả lời:

Quý Khách sẽ có một tài khoản mới miễn phí tại ngân hàng VP Bank, Quý Khách chỉ cần đem theo CMND và hợp đồng vay đến phòng giao dịch của VP Bank nhận tiền.

7. Tôi có hộ khẩu ở tỉnh thì có được vay tiền không?
Chuyên gia trả lời:

Có. Quý Khách có hộ khẩu ở các tỉnh nhưng tạm trú và đang làm việc, công tác tại Hà Nội thì có thể tham gia vay vốn ngân hàng.

8. Tôi có đang có HĐ trả góp có vay được ngân hàng không?
Chuyên gia trả lời:

Ngân hàng hỗ trợ vay khi Quý Khách đã trả thanh toán được 5 kỳ HĐ trả góp đó và không trễ hẹn kỳ nào.

Trên đây là một số thắc của Khách Hàng đã vay tiền tại Ngân Hàng chúng tôi.  Quý Khách có câu hỏi hoặc cần sự giúp đỡ nào xin vui lòng gửi về hòm thư điện tử:tuyentran.vpbank@gmail.com hoặc Quý Khách liên hệ hotline :0988.471.627 để được trao đổi trực tiếp với chuyên gia.
Chúng tôi xin cảm ơn!
Thân ái!

******************
Mọi thắc mắc Quý Khách vui lòng liên hệ:
Chuyên Viên Tài Chính Ngân Hàng : Trần Tuyến
Hotline: 0988.471.627


Bản tin tài chính ngân hàng

Minh bạch thông tin ngân hàng: Cuộc chơi không công bằng


Minh bạch thông tin ngân hàng: Cuộc chơi không công bằng

Đã sang tháng 9 nhưng nhiều ngân hàng vẫn ỉm thông tin tình hình tài chính nửa đầu năm 2014. Cuộc chơi trở nên không công bằng, nhưng chưa rõ khi nào mới công bằng.

6 tháng đầu năm 2014, hoạt động của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) gặp nhiều khó khăn. Nhiều chỉ tiêu kinh doanh chính đều giảm, thậm chí giảm mạnh như ở quy mô tổng tài sản. Một số thông tin trên thị trường có những bình luận, phân tích không mấy thuận lợi…

6 tháng đầu năm 2014, thực hiện quy định, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) bắt đầu thực hiện trích lập dự phòng cho trái phiếu đặc biệt của VAMC sau khi bán lại nợ xấu. Khoản mục liên quan theo kỹ thuật hạch toán bị xem là “lỗ thê thảm”.

Trước khi có báo cáo tài chính đã được soát xét, một số ngân hàng thương mại công bố báo cáo cơ bản và rồi “mang tiếng” là nhập nhèm và mập mờ thông tin, dù một phần thực hiện theo văn bản hướng dẫn mới…

Và hầu hết các ngân hàng thương mại đã công bố báo cáo tài chính bán niên đều phải thể hiện rõ con số nợ xấu tăng lên, chi phí trích lập dự phòng tăng cao. Nói chung là không được tích cực, xét về thành tích.

Họ, những ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính theo quy định như trên ít nhiều đều chịu những “va đập” của thông tin. Nhưng điểm chung là họ đang bước trên con đường minh bạch. Trong khi đó, có những thành viên đến thời điểm này vẫn ỉm đi thông tin tài chính trong kỳ báo cáo nói trên, dù đã sang tháng 9.

Theo quy định về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, báo cáo tài chính bán niên của các công ty đại chúng quy mô lớn có hạn chót công bố là 45 ngày kể từ ngày kết thúc 6 tháng đầu năm tài chính. Hầu hết các công ty đại chúng niêm yết đều đã công bố, phần lớn các ngân hàng thương mại cổ phần đã công bố, thì vẫn còn khoảng trống nói trên.

Cuộc chơi trở nên không công bằng khi những người đang đi trên con đường minh bạch thông tin có thể phải chịu “va đập” như vậy, trong khi những trường hợp bên lề vẫn (tạm thời) vô sự. Bởi vì, khi chưa có thông tin cụ thể, các bình luận, phân tích trên thị trường, sự xét đoán của nhà đầu tư, khách hàng… chưa có cơ sở để định hình.

Nhưng có lẽ có một điểm chung là tình hình hoạt động của họ trong kỳ đó chẳng mấy tốt đẹp; nếu tốt đẹp hẳn họ có động lực để công bố.

Cũng theo quy định, các công ty đại chúng và các ngân hàng thương mại cổ phần phải có website riêng, có mục “Nhà đầu tư” để công bố thông tin định kỳ về tình hình tài chính và những thay đổi mà cổ đông cần được biết trong quá trình hoạt động. Theo kênh này, một loạt ngân hàng thương mại như Southern Bank, VPBank, VietBank, SCB, GP.Bank đều mất hút.

Trong số đó, có thành viên đã mấy năm qua không rõ tình hình tài chính như thế nào, hay có kiểu minh bạch nửa vời khi công bố báo cáo tài chính ngẫu hứng quý có quý không…

Tất nhiên, cũng có những lý do chấp nhận được nếu việc công bố thông tin bị trì hoãn, như bị thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh…, hay gọi chung là bất khả kháng. Hoặc có những lý do nào đó mà cơ quan quản lý xem xét được. Nhưng nếu trì hoãn mãi, cũng không nêu lý do chưa công bố, thì hẳn là chủ động ỉm đi.

Trong một thị trường ngày càng hoàn thiện, thông tin trở thành một vũ khí cạnh tranh hoặc là môi trường để cạnh tranh, thì sự không công bằng nói trên dẫn tới thiệt – hơn là rõ ràng.

Vấn đề là, trong hoạt động ngân hàng, tình trạng công bố thông tin không đồng đều đã kéo dài nhiều năm qua, nhưng cũng chưa rõ phải làm sao, đến khi nào thì mới có sự đối xứng.

Trên thị trường, sự bất đối xứng thông tin là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hoài nghi, tin đồn và không loại trừ cả góc nhìn tiêu cực về những chủ thể kém minh bạch đó.

Với đối tác và khách hàng, hẳn là khó để có những cái bắt tay mới khi mà tôi chưa biết rõ về anh.
 Theo Vneconomy

******************
Mọi thông tin liên hệ:
Vay Tín Dụng Ngân Hàng.
 Đ/c: Số 32 Dịch Vọng, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội
Hotline: 0988.471.627
website: http://vaytindungnganhang24h.blogspot.com

Tin tài chính ngân hàng ngày 15/09/2014

Khi Thống đốc phải “gọi điện thoại cho người thân”

Một loạt ý kiến doanh nghiệp phản ánh trực tiếp với Thống đốc về tình trạng khó vay vốn...

Khi Thống đốc phải “gọi điện thoại cho người thân”
Người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước yêu cầu lãnh đạo các chi nhánh trực thuộc tại các địa bàn, phối hợp với chính quyền địa phương thường xuyên tổ chức các chương trình kết nối doanh nghiệp.

Hôm qua (15/9), đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước đến làm việc với lãnh đạo và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Thống đốc Nguyễn Văn Bình đứng lý giải gần 2 tiếng đồng hồ, như để nói hết góc cạnh của chuyện vay và cho vay hiện nay.

Nhưng trước hết là loạt ý kiến phản ánh từ các doanh nghiệp. Tất cả đều tập trung vào một nội dung: khó tiếp cận vốn ngân hàng.

Tựu trung, là thực tế phản ánh các ngân hàng định giá tài sản thế chấp thấp hơn nhiều so với giá trị thực nên hạn mức vay thấp; tài sản thế chấp chủ yếu là đất, nhưng doanh nghiệp không có nhiều, mà đất thuê; doanh nghiệp xây dựng cơ bản bị nợ đọng từ ngân sách, dẫn đến nợ xấu hoặc không thể vay vốn; có doanh nghiệp bắt đầu hồi sinh nhưng ngân hàng chưa tin tưởng…

“Người ta dễ quên lắm…”

Có lẽ để làm dịu không khí trước loạt ý kiến trên, Thống đốc Nguyễn Văn Bình kể một câu chuyện với chi tiết dí dỏm của mình.

Tại diễn đàn Quốc hội, ông từng trình bày bên lề với Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: “Người ta hỏi các trường hợp nhỏ và chi tiết quá, lại ở các địa bàn xa, em với bác ở Hà Nội làm sao nắm hết được khi mà chưa được báo cáo. Với mức độ như vậy, có lẽ em phải giống như chơi “Ai là triệu phú” ấy, xin một quyền giải thoát, phải gọi điện điện thoại cho người thân. Để trả lời cụ thể đại biểu Quốc hội, em phải gọi hỏi xem ông giám đốc ngân hàng địa bàn đó chuyện là như thế nào”.

Câu chuyện trên gián tiếp trả lời rằng ông không thể giải thích cho từng ý kiến vì sao không/chưa vay được vốn. Nhưng, qua câu chuyện, hội trường rộn tiếng cười, không khí cởi mở hơn, và có lẽ vì vậy Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói nhiều hơn, chi tiết hơn về các góc cạnh của hoạt động cho vay hiện nay - điều khá hạn chế ở các cuộc tiếp xúc doanh nghiệp địa phương thời gian qua.

Trong lý giải chung sau đó có một sự chiêm nghiệm: “Tôi cũng xin nói rất thật thế này, nhiều người chỉ nhớ cái gì mà lúc đấy người ta nhớ, còn việc ngày hôm qua người ta dễ quên lắm”.

Tức là, trước một doanh nghiệp khó khăn vay vốn, cán bộ tín dụng có thể thông cảm và châm chước cho một số điểm trong điều kiện cho vay. Hai bên cùng mong đợi doanh nghiệp đó tốt lên, làm ăn tốt để trả nợ cho ngân hàng.

Nhưng cuộc sống có nhiều trường hợp không được như mong đợi. Vài năm sau, dù được hỗ trợ vốn, doanh nghiệp đó vẫn “chết”. Cơ quan pháp luật vào cuộc. Câu hỏi sẽ đặt ra: Tại sao biết doanh nghiệp khó khăn, không đủ điều kiện mà vẫn cho vay? Có tư lợi gì không?

“Khi đó mấy ai nhớ lại thời điểm thông cảm và xem xét hỗ trợ cho vay. Mà nếu cơ quan pháp luật nói cố ý làm sai gây hậu quả nghiêm trọng thì đã đủ để vào “chỗ kia” rồi. Mà nếu có ghi thêm một câu nữa, cố ý làm sai gây hậu quả nghiêm trọng và có biểu hiện tham nhũng, thế thì nguy to rồi, cán bộ ngân hàng cho vay doanh nghiệp đó không những vào “chỗ kia” mà còn đi xa lắm…”, Thống đốc Bình đặt tình huống. Đây cũng là quan ngại rủi ro pháp lý tâm lý của nhiều cán bộ ngân hàng hiện nay.

Thế nên, người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước yêu cầu lãnh đạo các chi nhánh trực thuộc tại các địa bàn, phối hợp với chính quyền địa phương thường xuyên tổ chức các chương trình kết nối doanh nghiệp. Qua đó, tiếp thu và xử lý các trường hợp cụ thể, có sự chứng kiến và cùng tháo gỡ của chính quyền ở đó. Việc này vừa giúp trả lời cụ thể cho từng vướng mắc, vừa hạn chế rủi ro “dễ bị quên” nói trên.

Có những cái giá phải trả

“Khi tôi làm Thống đốc, tôi khẳng định không khi nào thiếu tiền, chỉ có điều anh làm thế nào để lấy cái tiền đó lại là chuyện khác”, Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói, như một sự đối lập với thực tế nhiều doanh nghiệp khó vay vốn hiện nay.

Ngoài lý do nhiều doanh nghiệp không đảm bảo yêu cầu, các ngân hàng chặt chẽ và thận trọng hơn, nợ xấu tăng cao và tín dụng tăng thấp được cho là kết quả của những cái giá phải trả cho một thời “vung tiền qua cửa sổ”.

Đó là một thời gian dài, theo Thống đốc nhìn lại, việc cấp tín dụng dễ dãi quá, tiền ngân hàng cứ như là mang ra phát chẩn. Có thời kỳ còn phân bổ cho cán bộ tín dụng định mức mỗi năm phải đẩy ra được mấy chục tỷ, không hoàn thành thì không đủ lương.

“Cho nên họ phải hết sức để đưa tiền ra, thôi thì bác thiếu 1 chứ 4-5 chỉ tiêu xét duyệt thì em cũng cho vay, cốt là để tiền ra. Từ cái cho vay dễ thì dự án cũng dễ dẫn tới hiệu quả thấp và nợ xấu dềnh lên thôi. Thực tiễn đó chúng ta đã phải trả giá rất cay đắng”, ông Bình nói.

Ông cũng nêu lên một thực tế mà ông cho là oái ăm. Trước đây, cho vay dễ, ngân hàng được việc và có được tình cảm từ doanh nghiệp. Nay, siết chặt lại, việc thì khó mà tình cảm cũng phai nhạt. Nhưng đây là điều phải làm, theo chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế.

“Nếu vẫn tốt đẹp và phát triển ầm ầm thì tái với sống làm gì. Vì nó không đẹp như ta mong muốn, nên phải sửa chữa nó lại, phải cắt gọt nó đi; chỗ nào không hiệu quả thì phải bỏ đi, giữ lại những cái tốt”, ông Bình nêu quan điểm.

Giai đoạn vay dễ, tín dụng tăng trưởng ồ ạt được người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước so sánh ở phạm vi của một gia đình, đơn giản hóa câu chuyện đầu tư toàn xã hội một thời, rằng: cả nhà chỉ làm ra được 20 đồng, nhưng chi tiêu tới 50 đồng. Tức là 30 đồng vay mượn, nhưng lại không chi tiêu hiệu quả để sinh lời, nên thành nợ xấu.

“Trước đây, để phát triển chúng ta đưa tín dụng ra nhiều quá, phát hành tiền ra nhiều quá, nhưng lại không nhiều hiệu quả thì nó dẫn đến lạm phát, tất yếu, rồi dẫn đến nợ xấu mà cho đến nay chúng ta phải còng lưng ra mà gánh, mà giải quyết thôi”, Thống đốc Bình nói, rồi dẫn lại so sánh mà ông từng đưa ra trước đây.

Đó là một thời tín dụng tăng trưởng 28-53%, tăng trưởng kinh tế quanh 7%. Ba năm gần đây (gồm dự tính cả năm nay) tín dụng chỉ tăng 10-12%, tăng trưởng kinh tế từ 5,2-5,8%. Theo đó, trước đây, để có 1% tăng trưởng kinh tế thì cần 4-5% tăng trưởng tín dụng, thậm chí có năm cần 6-7%; nay, chỉ cần khoảng 2% mà thôi. Tức là, theo hướng lý giải của Thống đốc Bình, tín dụng được bơm đúng chỗ và được sử dụng hiệu quả hơn, dù tăng trưởng thấp.

“Một thời gian dài tín dụng tăng rất cao mà hiệu quả thấp. Điều đó có nghĩa là tiền vứt qua cửa sổ, trôi sông trôi biển, vì hiệu quả kinh tế thấp mà lạm phát thì bùng nổ, bất ổn vĩ mô, tỷ giá vàng “đô” thì loạn xì ngậu.

Ba năm qua tăng trưởng tín dụng thấp nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn đảm bảo, hiệu quả của nền kinh tế thấy rõ. Lạm phát được kiềm chế, vàng “đô” ổn định. Để kinh tế phát triển ổn định, bền vững hơn thì sẽ có những cái giá phải trả. Có những doanh nghiệp khó khăn, phá sản, khó tiếp cận vốn, nhưng đổi lại chúng ta sẽ có hiệu quả cao hơn, bền vững hơn cho nền kinh tế”, Thống đốc Nguyễn Văn Bình kết luận.


******************
Mọi thông tin liên hệ:
Vay Tín Dụng Ngân Hàng VPbank.
Đ/c: Số 32 Dịch Vọng, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội
Hotline: 0988.471.627
website: http://vaytindungnganhang24h.blogspot.com/

Ý kiến phản hồi của khách hàng



Tôi vừa ra trường mới đi làm, tôi cần có phương tiện phuc vụ cho công việc. Ngân hàng VPbank đã cho tôi vay tiền để mua xe máy. Giờ đây tôi không phải đi làm bằng xe bus nữa. Tôi cảm ơn ngân hàng rất nhiều.


Căn hộ tập thể của gia đình tôi đã quá cũ từ năm 1976. Giờ hai cháu đã lớn cần có phòng riêng. Nhưng chúng tôi là những người buôn bán nhỏ khó có thể vay được ngân hàng. Chúng tôi đã rất khó khăn nhưng nhờ có vay theo hóa đơn điện, chúng tôi đã tiếp cận được tiền của ngân hàng. Tôi vui lắm, giờ tôi đã sửa được nhà. Gia đình tôi cảm ơn ngân hàng nhiều lắm.....


Tôi thấy vay tiêu dùng rất tốt với người dân hiện nay. Người dân như chúng tôi có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng. Tuy vốn vay chưa được nhiều nhưng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng trong thời điển hiện nay đã quá tốt rồi.

v.v...


Đăng ký vay ngay bây giờ


vay tin chap


Hướng Dẫn Đường Đi